Tối 10-8, chương trình giao lưu nghệ thuật “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam” đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội. Chương trình do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức.
Tại đây, khán giả được gặp gỡ một số nạn nhân chất độc da cam tiêu biểu vượt khó vươn lên trong cuộc sống; được theo dõi cuộc trò chuyện với ông Len Aldis, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Anh - Việt, người có nhiều đóng góp tích cực trong công tác vận động dư luận quốc tế và nhân dân thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh đòi công lý của nạn nhân da cam Việt Nam. Được biết, GS-TSKH-NGND Phương Lựu đã dành toàn bộ số tiền 200 triệu đồng Giải thưởng Hồ Chí Minh trao tặng nạn nhân chất độc da cam.
Nhân kỷ niệm 51 năm Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam VN (10-8-1961 – 10-8-2012) , nhiều đơn vị và tổ chức từ thiện đã tới thăm và tặng quà các nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn TP Đà Nẵng với tổng số tiền trên 130 triệu đồng.
Các đơn vị, như: Tổ chức Trẻ em Việt Nam, Tổ chức Cựu chiến binh vì hòa bình - Mỹ tại Đà Nẵng, Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng, Doanh nghiệp thêu Thắng Lợi đã trao tận tay nạn nhân chất độc da cam gạo, sữa, vật dụng hàng ngày, bò giống, heo giống, tiền trợ cấp hàng tháng... Hội Nạn nhân chất độc da cam TP Đà Nẵng đã bàn giao ngôi nhà tình thương trị giá 60 triệu đồng tặng bà Ngô Thị Toàn (thôn Yến Nê 2, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) có con bị ảnh hưởng chất độc da cam, bản thân bà Toàn cũng là mẹ liệt sĩ. TP Đà Nẵng có khoảng 5.000 nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam, trong đó 1.400 trẻ em.
Tại đây, khán giả được gặp gỡ một số nạn nhân chất độc da cam tiêu biểu vượt khó vươn lên trong cuộc sống; được theo dõi cuộc trò chuyện với ông Len Aldis, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Anh - Việt, người có nhiều đóng góp tích cực trong công tác vận động dư luận quốc tế và nhân dân thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh đòi công lý của nạn nhân da cam Việt Nam. Được biết, GS-TSKH-NGND Phương Lựu đã dành toàn bộ số tiền 200 triệu đồng Giải thưởng Hồ Chí Minh trao tặng nạn nhân chất độc da cam.
Nhân kỷ niệm 51 năm Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam VN (10-8-1961 – 10-8-2012) , nhiều đơn vị và tổ chức từ thiện đã tới thăm và tặng quà các nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn TP Đà Nẵng với tổng số tiền trên 130 triệu đồng.
Các đơn vị, như: Tổ chức Trẻ em Việt Nam, Tổ chức Cựu chiến binh vì hòa bình - Mỹ tại Đà Nẵng, Công ty cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng, Doanh nghiệp thêu Thắng Lợi đã trao tận tay nạn nhân chất độc da cam gạo, sữa, vật dụng hàng ngày, bò giống, heo giống, tiền trợ cấp hàng tháng... Hội Nạn nhân chất độc da cam TP Đà Nẵng đã bàn giao ngôi nhà tình thương trị giá 60 triệu đồng tặng bà Ngô Thị Toàn (thôn Yến Nê 2, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) có con bị ảnh hưởng chất độc da cam, bản thân bà Toàn cũng là mẹ liệt sĩ. TP Đà Nẵng có khoảng 5.000 nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam, trong đó 1.400 trẻ em.
44 nhận xét
Write nhận xétHãy góp một chút nào đó từ tấm lòng để góp phần xoa dịu những nỗi đau mà các nhân chất độc màu da cam đã gánh chịu
ReplyChiến tranh đã để lại biết bao mất mát cho đến tận hôm nay. Vậy mà có nhiều nước cứ âm thầm khơi dậy chiến tranh thì không hiểu là họ có con là con người không, có thực sự quan tâm đến người dân nước m không hay chỉ muốn thỏa mãn bản thân m kéo theo bao nhiêu nước phải ngánh chịu hậu quả cùng như nước chung ta đây.
Replyhy vọng những chương trình này sẽ giúp đỡ được phần nào nỗi đau da cam của những con người bất hạnh
ReplyĐó là hậu quả do chiến tranh để lại. Chúng ta hãy chung tay góp sức xoa dịu nỗi đau da cam, dù là từ những hành động nhở nhất!
ReplyHậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề.Rất nhiều người dân vô tội đã chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học đó.Chúng ta hãy cùng nhau chia sẻ với những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam.hãy giúp họ!
Replychúng ta hãy tự hỏi vì sao mà họ lại bị như vậy, câu trả lời đơn giản là vì chiến tranh, vì họ đã quên mình để lao vào khói lửa, họ làm vậy để có cuộc sống bình yên ngày hom nay, vậy chúng ta những con người đang được hưởng cái bình yên ấy hãy luôn nhớ và khắc ghi công ơn của họ, và chúng ta có thể làm gì thì hãy làm hết sức mình để giúp họ sống tốt hơn, no đủ hơn nữa.
Replyhãy nhớ tới họ đã vì chúng ta mà như vậy, chúng ta được hưởng thụ cuộc sống bình yên ngày hôm nay là nhờ họ, hãy làm những gì có thể làm để giúp họ xoa dịu đi nỗi đau ấy.
Replycùng nhau xoa dịu nỗi đâu da cam để những con người mang trong mình nỗi đau ấy được sống tốt hơn.
Replymọi người hãy chung tay giúp đỡ nhằm xoa dịu nỗi đau da cam, nỗi đau chiến tranh.
Replycái này nên được tổ chức thường niên.
ReplyHi vọng đây là nguồn động viên tinh thần rất lớn đối với những con người đã hết lòng vì đất nước. chúng ta cần có nhiều hoạt động thế này hơn nữa nhằm xoa dịu nỗi đau của họ.
ReplyChiến tranh thật đáng sợ. Dù đã trải qua bao nhiêu năm nhưng những hậu quả mà nó để lại thật quá nặng nề.Hãy cùng chung tay xoa dịu nỗi đau chất độc màu da cam, vì một thế giới hoà bình không chiến tranh....
ReplyChiến tranh đem lại bao đau khổ cho người dân cả thể xác và tinh thần của họ đều bị ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh. Chúng ta hãy cùng phát huy tinh thần đoàn kết lá lành đùm lá rách chia sẽ cùng với họ làm xoa dịu đi phần nào nỗi đau của họ phải chịu đựng. Đó là đức tính tốt đẹp của người dân VIỆT NAM!!
ReplyHãy cùng nhau chung tay xoa dịu nỗi đau da cam, để chia sẻ nỗi đau với họ. Lá lành đùm lá rách, là rách ít đùm lá rách nhiều.
ReplyChúng ta cần có nhiều chương trình như này hơn để góp phần xoa dịu nỗi đau da cam. Đây không chỉ là động viên về mặt vật chất mà còn là về mặt tinh thần, cổ vũ để họ có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Replymong sao có thật nhiều chương trình như thế này
ReplyHãy góp một chút nào đó từ tấm lòng để góp phần xoa dịu những nỗi đau mà các nhân chất độc màu da cam đã gánh chịu
ReplyĐó là hậu quả do chiến tranh để lại. Chúng ta hãy chung tay góp sức xoa dịu nỗi đau da cam, dù là từ những hành động nhở nhất!
ReplyĐây là nguồn động viên tinh thần rất lớn đối với những con người đã hết lòng vì đất nước. chúng ta cần có nhiều hoạt động thế này hơn nữa.
ReplyHãy cùng nhau chung tay góp sức xoa dịu những nỗi đau chất độc màu da cam
ReplyHọ cần chúng ta sẽ chia và giúp đỡ
Hãy thể hiện tấm lòng cao cả của các bạn bằng những hành động nhằm xoa dịu nỗi đau chất độc màu da cam.
Replychúng ta hãy cùng nhau chung tay khắc phục hậu quả chiến tranh. Thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái của nhân ta từ trước đến nay. tạo điều kiện cho nạn nhân chất độc da cam vượt khó vươn lên trong cuộc sống!
ReplyChiến tranh qua đi để lại cho chúng ta quá nhiều hậu quả đối với nền kinh tế ,với con người Việt Nam và biết bao thế hệ sau!
ReplyXã hội hãy chung tay '' xoa dịu nỗi đau da cam''!
Hãy làm nhiều, hơn nữa nhiều hơn thế và chúng ta chung tay xoa dịu nỗi đau '' da cam''!
ReplyNỗi đau da cam đúng là quá khốc liệt nó để lại di chứng cho biết bao thế hệ!
ReplyXã hội hãy quan tâm tới họ thật nhiều xóa đi nỗi đau trong họ.
Chúng ta hãy chung tay giúp đỡ những con người những mảnh đời bất hạnh ấy để họ quên đi nỗi đau tiếp tục sống cống hiến sức mình!
ReplyĐau đớn lắm di tàn của cuộc chiến phi nghĩa của cái gọi là khai minh văn hóa của bọn tư bản.
ReplyĐến bao giờ mới hết nỗi đau này vậy. Chúng ta phải tạo điều kiện cho những nạn nhân chất độc màu da cam có thể hòa đồng với cuộc sống cộng đồng.
Replytội ác mà chiến tranh của Mỹ gây ra cho Việt NAm là ko thể kể xiết,nhìn lại những nạn nhân chất độc màu da cam tôi lại căm gét chiến tranh đến khó tả
ReplyTưởng chừng sau chiến tranh mọi người đều được sống ấm no nhưng không phải như vậy.Hậu quả của nó vẫn dai dẳng đến giờ và cả sau này nữa.Chia buồn cho những con người xấu số phải sống chung với chất độc màu da cam
ReplyĐúng là tội ác của bọn Mỹ. Hi vọng những nạn nhân chất độc màu da cam này sẽ được sống trong môi trường tốt nhất.
ReplyPhải đòi lại công lý cho những người bị nhiễm chất độc màu da cam
ReplyNỗi đau da cam là nỗi đau dai dẳng không bao giờ mất đi
Replykhông biết đến bao giờ nổi đau da cam mới kết thúc đây!!
ReplyChiến tranh đã để lại biết bao nỗi đau cho những con người xấu số
ReplyHãy xhung tay giúp đỡ họ
hy vọng những chương trình này sẽ giúp đỡ được phần nào nỗi đau da cam của những con người bất hạnh
ReplyHãy làm nhiều, hơn nữa nhiều hơn thế và chúng ta chung tay xoa dịu nỗi đau '' da cam''!
ReplyNhìn những em bé bị nhiễm chất độc da cam thật tội nghiệp,mình mới cảm thấy mình thực sự may mắn và hạnh phúc khi sinh ra lành lặn.Cùng chung tay góp sức xoa dịu nỗi đau da cam nhé các bạn
ReplyHậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề.Rất nhiều người dân vô tội đã chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học đó.Chúng ta hãy cùng nhau chia sẻ với những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam.hãy giúp họ!Nỗi đau da cam là nỗi đau dai dẳng không bao giờ mất đi Chúng ta hãy chung tay giúp đỡ những con người những mảnh đời bất hạnh ấy để họ quên đi nỗi đau tiếp tục sống cống hiến sức mình!
Replycó nhiều nước cứ âm thầm khơi dậy chiến tranh thì không hiểu là họ có con là con người không, có thực sự quan tâm đến người dân nước m không hay chỉ muốn thỏa mãn bản thân m kéo theo bao nhiêu nước phải ngánh chịu hậu quả cùng như nước chung ta đây.Hi vọng những nạn nhân chất độc màu da cam này sẽ được sống trong môi trường tốt nhất.
ReplyChia buồn cho những con người xấu số phải sống chung với chất độc màu da cam,họ làm vậy để có cuộc sống bình yên ngày hom nay, vậy chúng ta những con người đang được hưởng cái bình yên ấy hãy luôn nhớ và khắc ghi công ơn của họ
ReplyThật kinh hoàng nỗi đau da cam quả là tàn khốc, bọn Mỹ phải đền tội những gì chúng đã gây ra với người dân Việt NAM
Replyhọ làm vậy để có cuộc sống bình yên ngày hom nay, vậy chúng ta những con người đang được hưởng cái bình yên ấy hãy luôn nhớ và khắc ghi công ơn của họ,Hậu quả của nó vẫn dai dẳng đến giờ và cả sau này nữa.Chia buồn cho những con người xấu số phải sống chung với chất độc màu da cam.
Replycứ nghĩ đến điều này lại làm tôi thêm căm phẫn đối với bọn Mỹ.
Reply» Bình luận mang tính xây dựng và đóng góp. Vui lòng phân biệt rõ ràng giữa "góp ý", "phản biện" và "xuyên tạc".
» Không sử dụng các từ ngữ kích động, tuyên truyền, gây thù hằn, phân biệt vùng miền, tôn giáo, giới tính...gây tổn hại đến khối Đại đoàn kết dân tộc.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đất nước, chế độ, Quốc huy , Quốc kỳ, Quốc ca... của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đảng, Nhà nước, lãnh tụ, lãnh đạo. Nếu có ý kiến phản biện vui lòng đưa ra dẫn chứng cụ thể với nguồn đáng tin cậy.
» Không sử dụng các tên người dùng vi phạm các điều trên. Các tên người dùng mang tính chất chia rẽ đoàn kết dân tộc (Bắc Kỳ, Nam Kỳ...),một trong những tên trong cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc các tên xuyên tạc về chủ tịch Hồ Chí Minh, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước hiện tại đều bị xóa bỏ mà không cần báo trước.
» Nếu thấy dấu hiệu vi phạm, bạn đọc vui lòng báo cho chúng tôi biết bằng form báo cáo phía bên phải blog.
Thân ái ! EmoticonEmoticon