Làng Quê
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng vết tích của nó còn mãi mãi không chỉ trên
dãy phố, khu rừng mà đậm nhất là trên những nhân chứng sống. Hàng chục năm qua
người dân Việt Nam vẫn đang phải nỗ lực hàn gắn vết thương do chiến tranh để
lại, xoa dịu bớt phần nào những nỗi đau in đậm trên thân thể của người thương
binh, bệnh binh và thân nhân của họ, của những người liệt sĩ. Vì vậy, ngày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt
Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã
anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là
dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông, ghi ơn và tự nhắc
nhở mình “Hãy sống sao cho xứng với những người đã khuất”.
Sinh thời, cứ vào dịp
27/7 Bác Hồ có thư và quà gửi anh chị em thương binh và các gia đình liệt sĩ.
Tư tưởng, tình cảm đó của Người được thể hiện trong lời kêu gọi, nhân ngày
27/7/1948: “Khi nạn ngoại xâm ào ạt đến, nó như một trận lụt to. Nó đe dọa tràn
ngập cả non sông Tổ quốc. Nó đe dọa cuốn trôi cả tính mệnh, tài sản, chìm đắm
cả bố mẹ, vợ con của nhân dân ta. Trước cơn nguy hiểm ấy, số đông thanh niên
yêu quý của nước ta đã dũng cảm xông ra mặt trận. Họ quyết tâm đem xương máu
của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đê vững, để ngăn cản nạn ngoại xâm
tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào. Họ quyết hi sinh tính mệnh để giữ tính
mệnh đồng bào. Họ quyết hi sinh gia đình và tài sản họ để bảo vệ gia đình và
tài sản đồng bào. Họ quyết liều chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bào
sống. Họ là những chiến sĩ anh dũng của chúng ta. Trong đó có người đã bỏ lại
một phần thân thể ở mặt trận, có người đã bỏ mình ở chiến trường. Đó là thương
binh, đó là tử sĩ…”.
Chủ tịch Quốc hội
Nguyễn Thị Kim Ngân tặng 10 ti vi cho Trung tâm Điều dưỡng thương binh Duy
Tiên, Hà Nam
Tiếp nối truyền thống và tư tưởng của Người, năm nay, ngay từ những ngày
đầu tháng 7, các hoạt động thăm hỏi, tặng quà thương binh, bệnh binh, thân nhân
các liệt sĩ đã được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền
từ Trung ương tới địa phương quan tâm thực hiện. Đơn cử như: Chiều 05/7/2018, Ủy
viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và Ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương
Thị Mai đã đến thăm và tặng quà một số gia đình chính sách tại thành phố Hải
Phòng; hay sáng 17/7/2018, và Trung tâm Điều dưỡng thương
binh Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; chiều ngày 19/7/2018, chủ tịch nước Trần Đại Quang
đã đến thăm và tặng quà cho các thương binh, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều
dưỡng thương binh và người có công Long Đất, thị trấn Long Hải, huyện Long
Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; sáng ngày 24/7/2018, đại diện lãnh đạo tỉnh Lạng
Sơn đã đên thăm hỏi, tặng quà Mẹ Việt nam anh hùng và các gia đình chính sách,
người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...
Tuy nhiên, bên cạnh những hành động
tri ân cao đẹp như trên thì cũng có không ít những tên zận chủ chống đối chính
quyền, đi ngược lại với lợi ích của cả dân tộc cố tình quy chụp những hi sinh,
mất mát mà những thương binh, bệnh binh, liệt sĩ tự nguyện dâng hiến để cho
những con người này được sống trong hòa bình, độc lập, tự do là do tham vọng
của cộng sản Việt Nam (chi tiết xem tại đây ). Đám zận chủ đã xuyên tạc lịch sử về 10 cô gái thanh niên
xung phong đã anh dũng hi sinh tại Ngã Ba Đồng Lộc: "Ai giết mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc? Câu trả lời dễ nhất là do
bom Mỹ. Nhưng nếu không có bom Mỹ rồi mười cô gái ở Ngã ba Đồng Lộc và hàng
triệu thanh niên miền Bắc vô tội có chết hay không? ... dù không có bom Mỹ các
cô gái thanh niên xung phong đó cũng có thể chết. Không chết tại Ngã Ba Đồng
Lộc thì cũng chết tại một ngã ba khác, một con đường khác, một thôn làng Việt
Nam khác. Các cô là mười trong số nhiều triệu tuổi trẻ Việt Nam phải chết để
tham vọng CS hóa Việt Nam của CSVN và CS Quốc Tế được hoàn thành. Con đường
quyền lực của CSVN được lót bằng xương, nhuộm bằng máu của bao thế hệ Việt Nam.
Hàng triệu mạng sống người Việt Nam không nằm trên bàn tính của đảng nói chi là
mười cô gái ở Hà Tĩnh". Xin thưa với đám zận chủ, 10 cô gái Ngã Ba
Đồng Lộc và hàng triệu thanh niên miền Bắc xung phong, trốn bố mẹ để được ra
chiến trường góp phần sức nhỏ bé đánh đuổi giặc ngoại xâm. Các chàng trai, cô
gái ấy ý thức được rằng: Ra chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi
chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê
hương, đất nước của họ. Như vậy, họ đã hi sinh vì lý tưởng cao đẹp giải phóng
quê hương đem lại hòa bình, tự do cho đất nước chứ không phải tham vọng của một
thế lực nào cả. Cống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu
người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời; thế hệ trẻ Việt
Nam sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của họ và đám zận chủ sẽ mãi mãi không đạt được
mục đích xuyên tạc làm sai lệch lịch sử, sai lệch sự hi sinh của họ./.
85 nhận xét
Write nhận xétChiến tranh đã lùi xa, nhưng vết tích của nó còn mãi mãi không chỉ trên dãy phố, khu rừng mà đậm nhất là trên những nhân chứng sống. Hàng chục năm qua người dân Việt Nam vẫn đang phải nỗ lực hàn gắn vết thương do chiến tranh để lại, xoa dịu bớt phần nào những nỗi đau in đậm trên thân thể của người thương binh, bệnh binh và thân nhân của họ, của những người liệt sĩ. Vì vậy, ngày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông, ghi ơn và tự nhắc nhở mình “Hãy sống sao cho xứng với những người đã khuất”.
ReplyNhững người lính họ đã hi sinh vì lý tưởng cao đẹp giải phóng quê hương đem lại hòa bình, tự do cho đất nước chứ không phải tham vọng của một thế lực nào cả. Cống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời; thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của họ và đám zận chủ sẽ mãi mãi không đạt được mục đích xuyên tạc làm sai lệch lịch sử, sai lệch sự hi sinh của họ.
ReplyTiếp nối truyền thống và tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí MInh, năm 2018, ngay từ những ngày đầu tháng 7, các hoạt động thăm hỏi, tặng quà thương binh, bệnh binh, thân nhân các liệt sĩ đã được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm thực hiện. Đây là sự ghi ơn của đất nước đối với những người có công với cách mạng, với dân tộc.
ReplyBên cạnh những hành động tri ân cao đẹp trong tháng tri ân các anh hùng liệt sĩ thì cũng có không ít những tên zận chủ chống đối chính quyền, đi ngược lại với lợi ích của cả dân tộc cố tình quy chụp những hi sinh, mất mát mà những thương binh, bệnh binh, liệt sĩ tự nguyện dâng hiến để cho những con người này được sống trong hòa bình, độc lập, tự do là do tham vọng của cộng sản Việt Nam.
Reply10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc và hàng triệu thanh niên miền Bắc xung phong, trốn bố mẹ để được ra chiến trường góp phần sức nhỏ bé đánh đuổi giặc ngoại xâm. Các chàng trai, cô gái ấy ý thức được rằng: Ra chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê hương, đất nước của họ. Sự hi sinh cao cả mang lại hòa bình độc lập cho dân tộc.
ReplySáng 17/7/2018, và Trung tâm Điều dưỡng thương binh Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; chiều ngày 19/7/2018, chủ tịch nước Trần Đại Quang đã đến thăm và tặng quà cho các thương binh, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh và người có công Long Đất, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; sáng ngày 24/7/2018, đại diện lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn đã đên thăm hỏi, tặng quà Mẹ Việt nam anh hùng và các gia đình chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn... Đây là những hành động thiết thực tri ân ngày thương binh liệt sĩ.
ReplyNhững người hùng của đất mẹ quyết tâm đem xương máu của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đê vững, để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào. Họ quyết hi sinh tính mệnh để giữ tính mệnh đồng bào. Họ quyết hi sinh gia đình và tài sản họ để bảo vệ gia đình và tài sản đồng bào. Họ quyết liều chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bào sống. Họ là những chiến sĩ anh dũng của chúng ta. Trong đó có người đã bỏ lại một phần thân thể ở mặt trận, có người đã bỏ mình ở chiến trường. Đó là thương binh, đó là tử sĩ…”.
ReplyAnh hùng, liệt sĩ là những con người đã chiến đấu vì dân tộc này, vì tổ quốc này. Họ đã sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng, thân thể của mình, cả thanh xuân của mình để dành lấy độc lập cho dân tộc và chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước. Những sự hi sinh ấy là vô cùng lớn lao, không gì có thể bù đắp nổi. Chúng ta, thế hệ được hưởng thụ thành quả cách mạng ấy cần phải đời đời khắc ghi công ơn của những anh hùng liệt sĩ ấy.
ReplyHàng năm cứ vào tháng 7 này, nhân dân cả nước đều thành tâm hướng tới ngày lễ kỉ niệm 27/7 với những tình cảm trân trọng, thiêng liêng nhất. Đó là sự tôn thờ, biết ơn tới những con người đã làm nên lịch sử của dân tộc Việt Nam. Những con người đã sẵn sàng hi sinh cho lý tưởng của mình, cho độc lập dân tộc, cho hòa bình, yên ấm và toàn vẹn cho non sông, tổ quốc.
ReplyTiếp nối truyền thống và tư tưởng của Người, năm nay, ngay từ những ngày đầu tháng 7, các hoạt động thăm hỏi, tặng quà thương binh, bệnh binh, thân nhân các liệt sĩ đã được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm thực hiện. Ngay tại cơ quan của tôi cũng diễn ra các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa bởi chúng tôi hiểu rằng để có được như ngày nay thì biết bao các thế hệ cha anh đã ngã xuống và chúng tôi có trách nhiệm phải nhớ đến công lao đó.
ReplyNgã ba Đồng Lộc đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca về quyết tâm sắt đá tất cả vì miền Nam ruột thịt, vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc; về sự hy sinh cao cả của 10 cô gái thanh niên xung phong tuổi mười tám, đôi mươi. Hình ảnh hào hùng, đẹp nhưng cũng vô cùng bi tráng. Sự hi sinh của những người anh hùng đó luôn là hình ảnh in sâu đậm trong mỗi trái tim con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
ReplyBên cạnh các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa tri ân các anh hùng liệt sỹ của dân tộc là các hoạt động của các đối tượng zận chủ chống đối chính quyền, đi ngược lại với lợi ích của cả dân tộc cố tình quy chụp những hi sinh, mất mát mà những thương binh, bệnh binh, liệt sĩ tự nguyện dâng hiến để cho những con người này được sống trong hòa bình, độc lập, tự do là do tham vọng của cộng sản Việt Nam. Điều đó cho thấy sự bỉ ổi, bẩn thỉu của đám zận chủ.
ReplyHoàn toàn trái ngược với những lời lẽ văn hoa, màu mè bên ngoài, những gì mà bè lũ rận chủ bày tỏ không phải là sự biết ơn, sự kính yêu, tôn trọng tới sự hi sinh của những cô gái ngã ba Đồng Lộc anh hùng đó. Cái chúng làm không gì khác chỉ là sự lợi dụng sự kiện đó để bôi nhọ, để xuyên tạc lịch sử, bóp méo sự thật, lừa dối và kích động lòng dân. Nước mắt chúng dành cho các chị chỉ là một thứ loại nước mắt cá sấu mà thôi.
ReplyVới bản thân tôi, ngày 27/7 là ngày có ý nghĩa thiêng liêng, bởi ngày đó cả đất nước, cả dân tộc hướng về các anh hùng, liệt sỹ, mẹ Việt Nam anh hùng... Đồng hành với đó là các hoạt động có ý nghĩa. Nhưng đám dận chủ thì lại lợi dụng cơ hội này để tiến hành các hoạt động xuyên tạc, chúng đã xuyên tạc lịch sử về 10 cô gái thanh niên xung phong đã anh dũng hi sinh tại Ngã Ba Đồng Lộc và quy chụp rằng cái chết của các cô gái, của những anh hùng, liệt sỹ... là do bởi "tham vọng của cộng sản". Những sự xuyên tạc không ai có thể chấp nhận được.
ReplyRa chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê hương, đất nước của họ. Như vậy, họ đã hi sinh vì lý tưởng cao đẹp giải phóng quê hương đem lại hòa bình, tự do cho đất nước chứ không phải tham vọng của một thế lực nào cả.
ReplyNgày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông, ghi ơn và tự nhắc nhở mình “Hãy sống sao cho xứng với những người đã khuất”.
ReplyCống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời; thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của họ và đám zận chủ sẽ mãi mãi không đạt được mục đích xuyên tạc làm sai lệch lịch sử, sai lệch sự hi sinh của họ.
ReplyNgày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông.
ReplyChiến tranh đã lùi xa, nhưng vết tích của nó còn mãi mãi không chỉ trên dãy phố, khu rừng mà đậm nhất là trên những nhân chứng sống. Hàng chục năm qua người dân Việt Nam vẫn đang phải nỗ lực hàn gắn vết thương do chiến tranh để lại, xoa dịu bớt phần nào những nỗi đau in đậm trên thân thể của người thương binh, bệnh binh và thân nhân của họ, của những người liệt sĩ.
ReplyChiều 05/7/2018, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai đã đến thăm và tặng quà một số gia đình chính sách tại thành phố Hải Phòng; hay sáng 17/7/2018, và Trung tâm Điều dưỡng thương binh Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; chiều ngày 19/7/2018, chủ tịch nước Trần Đại Quang đã đến thăm và tặng quà cho các thương binh, bệnh binh nặng tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh và người có công Long Đất, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; sáng ngày 24/7/2018, đại diện lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn đã đên thăm hỏi, tặng quà Mẹ Việt nam anh hùng và các gia đình chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...
Replybên cạnh những hành động tri ân cao đẹp như trên thì cũng có không ít những tên zận chủ chống đối chính quyền, đi ngược lại với lợi ích của cả dân tộc cố tình quy chụp những hi sinh, mất mát mà những thương binh, bệnh binh, liệt sĩ tự nguyện dâng hiến để cho những con người này được sống trong hòa bình, độc lập, tự do là do tham vọng của cộng sản Việt Nam
ReplyRa chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê hương, đất nước của họ. Như vậy, họ đã hi sinh vì lý tưởng cao đẹp giải phóng quê hương đem lại hòa bình, tự do cho đất nước chứ không phải tham vọng của một thế lực nào cả. Cống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời; thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của họ và đám zận chủ sẽ mãi mãi không đạt được mục đích xuyên tạc làm sai lệch lịch sử, sai lệch sự hi sinh của họ./.
ReplyBố tôi, ông tôi, bà tôi, và nhiều người nữa đã đổ máu nơi chiến trường, thậm chí để lại một phần thân thể của họ ở lại chiến trường, nhưng đó là họ tự nguyện, họ tự nguyện hy sinh bản thân cho đất nước, cho dân tộc chứ không phải phục vụ tham vọng của cộng sản như đám zận chủ xuyên tạc.
ReplyLướt báo thấy khắp cả nước đều có các hoạt động tri ân các liệt sĩ và thăm hỏi các thương bệnh binh. Vâng, không phải chỉ có mỗi ngày 27.7 Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền mới làm vậy mà đây cũng là hoạt động thường xuyên tỏ lòng biết ơn cha ông đã hi sinh vì dân tộc, vì đất nước
ReplyCó những nỗi đau về thể xác còn dễ chịu hơn nỗi đau về tinh thần. Thể xác cha ông để lại chiến trường là cha ông tự nguyện còn nỗi đau về tinh thần đó là sự vong ơn, đó là sự xuyên tạc về những hành động, mục đích cao đẹp của cha ông đã dâng hiến cho đất nước.
ReplyNgày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông, ghi ơn và tự nhắc nhở mình “Hãy sống sao cho xứng với những người đã khuất.
ReplyNhững cuộc chiến tranh vệ quốc đã đi qua nhưng những đau thương mất mát thì không gì bù đắp được. Hàng năm, cứ đến ngày 27/7, nhân dân cả nước lại nhớ về những người lính đã quên mình vì Tổ quốc. Năm nay cũng vậy, các hoạt động được tổ chức hết sức ý nghĩa.
ReplyTháng 6 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm làm Ngày Thương binh để đồng bào cả nước có dịp tỏ lòng hiếu nghĩa và yêu mến thương binh. Đầu tháng 7, Ban vận động tổ chức Ngày thương binh được thành lập, xác định mục đích yêu cầu và lựa chọn thời gian. Cuối cùng, ngày 27/7 được lựa chọn vì có nhiều con số 7, tương đối dễ nhớ.
ReplyThực hiện lời dạy của Bác “tàn nhưng không phế”, các gia đình liệt sĩ, các thương binh, bệnh binh không ngừng vươn lên đóng góp trí tuệ và sức lực của mình cho công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế của đất nước. Không ít người đã từng là dũng sĩ trong chiến đấu nay lại trở thành những con người tài ba trong sản xuất kinh doanh.
ReplyHàng triệu con người Việt Nam đã ngã xuống, đã ra đi và không trở về…. có những người đã dành cả tuổi xuân cho đất nước. Những cô chú đã nhận về mình phần thiệt thòi mà không một lời kêu ca. Họ là những người cao thượng, đáng khâm phục nhất.
Replychúng ta hiểu rằng cái giá của cuộc sống hôm nay là sự hi sinh của cả một lớp người đi trước, là chiến công của những người mẹ Việt Nam anh hùng. Sẽ chẳng có sự đền đáp nào xứng đáng với sự hi sinh của các mẹ cho Tổ quốc.
ReplyTrong chiến tranh, có biết bao người mẹ đã tiễn đưa các con của mình lên đường nhập ngũ. Khi hòa bình lập lại, các mẹ chỉ còn biết hy vọng, trông chờ các con của mình sẽ quay trở về. Thế nhưng các con của mẹ đã ra đi mãi mãi
ReplyChiến tranh, mất mát và đau thương nhưng có lẽ không mất mát nào có thể sánh được nỗi đau của những người mẹ lần lượt tiễn chồng, con ra đi và không bao giờ trở lại.
ReplyChăm sóc phụng dưỡng Mẹ VNAH không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể mà còn là nhiệm vụ của toàn dân. Đó không chỉ là trách nhiệm mà còn là sự tri ân của thế hệ hôm nay đối với các mẹ và với đất nước
ReplyBên cạnh những hành động tri ân cao đẹp như trên thì cũng có không ít những tên zận chủ chống đối chính quyền, đi ngược lại với lợi ích của cả dân tộc cố tình quy chụp những hi sinh, mất mát mà những thương binh, bệnh binh, liệt sĩ tự nguyện dâng hiến để cho những con người này được sống trong hòa bình, độc lập, tự do là do tham vọng của cộng sản Việt Nam. Luận điệu này rất đáng lên án.
ReplyĐám zận chủ lại xuyên tạc chuyện 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, một cách tiếp cận vấn đề theo hướng tiêu cực và có sự bôi nhọ sự hy sinh thầm lặng của các nữ thanh niên xung phong. Đám zận chủ thật không có tình người,không biết đau xót trước hy sinh của những thế hệ trước để bảo vệ đất nước.
Replychiến tranh đã đi xa nhưng những kí ức về nó vẫn còn in mãi trong tâm trí của những người thương binh của những người may mắn sống sót trở về, những hình ảnh về sự khốc liệt của chiến tranh sẽ trở thành những thứ không thể nào quên
ReplyChỉ mong nhà nước có nhiều chính sách hơn nữa, để giúp đỡ những người không may mắn ấy có cuộc sống tốt hơn, giúp họ vơi đi phần nào nỗi đau chiến tranh để lại.
ReplyThế hệ ngày nay chỉ nghe về những câu chuyện chiến tranh chắc chắn chưa cảm nhận hết đc sự ác liệt của chiến tranh nên để cảm nhận rõ hơn hãy nhìn những thương binh, nó ác liệt đến nỗi khiến họ chịu đau đớn cả cuộc đời.
Replythấy thương các bác quá, thực sự chiến tranh quá khốc liệt, thế hệ cha ông chúng ta đã chiến đấu anh dũng và hi sinh cho nên độc lập dân tộc, hôm nay đất nước hòa bình, có những người may mắn trở về nhưng họ lại không còn được như người bình thường, đất nước này, nhân dân việt nam sẽ mãi mãi không bao giờ quên được công lao to lớn mà các thế hệ đi trước đã cống hiến cho dân tộc này
ReplyMặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng những kí ức về nó vẫn còn in mãi trong tâm trí của những người thương binh của những người may mắn sống sót trở về, những hình ảnh về sự khốc liệt của chiến tranh sẽ trở thành những thứ không thể nào quên. Đó là những ám ảnh trong những cơn đau của họ, trong những mất mát của những người thân ruột thịt của họ. Nó sẽ mãi khắc ghi trong tâm khảm của mỗi con dân nước Việt.
ReplyChỉ mong nhà nước có nhiều chính sách hơn nữa, để giúp đỡ những người không may mắn gặp phải thương tật trong chiến tranh có cuộc sống tốt hơn, giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ, tri ân công ơn của họ để giúp họ và gia đình vơi đi phần nào nỗi đau chiến tranh để lại.
ReplyNhững món quà dù là bé nhỏ nhưng đó là những nguồn động viên kịp thời, xoa dịu đi nỗi đau thể xác mà các thương bệnh binh, thân nhân của các liệt sĩ đang gánh chịu từng ngày. Vâng, họ đã cống hiến một phần sương máu để cho chúng ta có cuộc sống độc lập, tự do như ngày hôm nay.
ReplyKhi nạn ngoại xâm ào ạt đến, nó như một trận lụt to. Nó đe dọa tràn ngập cả non sông Tổ quốc. Nó đe dọa cuốn trôi cả tính mệnh, tài sản, chìm đắm cả bố mẹ, vợ con của nhân dân ta. Trước cơn nguy hiểm ấy, số đông thanh niên yêu quý của nước ta đã dũng cảm xông ra mặt trận. Họ quyết tâm đem xương máu của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đê vững, để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào. Họ quyết hi sinh tính mệnh để giữ tính mệnh đồng bào. Thật đáng tự hào.
ReplyChiến tranh đã lùi xa, nhưng vết tích của nó còn mãi mãi không chỉ trên dãy phố, khu rừng mà đậm nhất là trên những nhân chứng sống. Hàng chục năm qua người dân Việt Nam vẫn đang phải nỗ lực hàn gắn vết thương do chiến tranh để lại, xoa dịu bớt phần nào những nỗi đau in đậm trên thân thể của người thương binh, bệnh binh và thân nhân của họ, của những người liệt sĩ.
Reply10 cô gái hi sinh tại Ngã ba Đồng Lộc tuổi đời còn rất trẻ, họ tràn đầy nhiệt huyết cống hiến cho quê hương, cho đất nước, mong muốn góp sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giải phóng đất nước. Máu của họ đã hòa cùng non sông, và sự hi sinh của họ đã được đền đáp xứng đáng là sự hòa bình, độc lập tự do của Việt Nam.
ReplyNhững người hùng của đất mẹ quyết tâm đem xương máu của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đê vững, để ngăn cản nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc, làm hại đồng bào. Họ quyết hi sinh tính mệnh để giữ tính mệnh đồng bào. Họ quyết hi sinh gia đình và tài sản họ để bảo vệ gia đình và tài sản đồng bào. Họ quyết liều chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bào sống. Họ là những chiến sĩ anh dũng của chúng ta. Trong đó có người đã bỏ lại một phần thân thể ở mặt trận, có người đã bỏ mình ở chiến trường. Đó là thương binh, đó là tử sĩ…”.
ReplyAnh hùng, liệt sĩ là những con người đã chiến đấu vì dân tộc này, vì tổ quốc này. Họ đã sẵn sàng đánh đổi cả tính mạng, thân thể của mình, cả thanh xuân của mình để dành lấy độc lập cho dân tộc và chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước. Những sự hi sinh ấy là vô cùng lớn lao, không gì có thể bù đắp nổi. Chúng ta, thế hệ được hưởng thụ thành quả cách mạng ấy cần phải đời đời khắc ghi công ơn của những anh hùng liệt sĩ ấy.
ReplyRa chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê hương, đất nước của họ. Như vậy, họ đã hi sinh vì lý tưởng cao đẹp giải phóng quê hương đem lại hòa bình, tự do cho đất nước chứ không phải tham vọng của một thế lực nào cả. Cống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời
ReplyNhững con người đã dành cả thanh xuân để cống hiến cho hòa bình, cho độc lập dân tộc, cho sự toàn vẹn của tổ quốc. Những con người đã sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình, sẵn sàng để lại một phần thân thể, máu xương của mình để chiến đấu vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Đó đều là những tấm gương đáng trân trọng và tôn kính, mỗi chúng ta đều phải đời đời khắc ghi công ơn của họ.
ReplyThế hệ ngày nay chỉ nghe về những câu chuyện chiến tranh chắc chắn chưa cảm nhận hết được sự ác liệt của chiến tranh nên để cảm nhận rõ hơn hãy nhìn những thương binh, nó ác liệt đến nỗi khiến họ chịu đau đớn cả cuộc đời. Nhìn để thấy những gì họ đã phải hi sinh, mất mát, nhìn để cảm thông và thật sự trân trọng những gì họ đã làm, đã cống hiến cho dân tộc này, cho đất nước này.
ReplyChiến tranh là vậy, không có gì ngoài đau thương nhưng một số kẻ lại muốn chiến tranh xảy ra, đau thương cuối cùng không thuộc về kẻ khơi ra chiến tranh mà đó là những người trực tiếp đứng ra để chống lại cái tội ác đó cùng những người thân của họ phải ghánh chịu, loài người luôn luôn lên án những điều ác độc này.
ReplyNgày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay, và những thế hệ sau như chúng ta cần cố gắng hơn nữa để không làm mất sự kì vọng của thế hệ cha ông chúng ta.
ReplyĐời đời nhớ ơn những người anh hùng đã hi sinh để bảo vệ tổ quốc. Hôm qua đọc báo biết tin buồn, người cuối cùng của đội tuyên truyền giải phóng quân đã từ trần. Tôi rưng rưng nước mắt. Dù những người anh hùng đó lần lượt khống chống nổi quy luật của thời gian, nhưng những chiến công hào hùng đó vẫn mãi khắc sâu trong tim chúng ta
ReplyNgày 27/7 hàng năm là dịp người dân Việt Nam hướng về những liệt sĩ đã khuất, biết ơn và trân trọng những thương binh đã anh dũng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong cuộc sống hôm nay. Đây cũng là dịp để chúng ta nhớ về những trang sử hào hùng của cha ông, ghi ơn và tự nhắc nhở mình hãy sống sao cho xứng với những người có công với đất nước.
ReplyHòa bình ở nước ta những vết tích của chiến tranh còn mãi không chỉ trên dãy phố, khu rừng mà đậm nhất là trên những nhân chứng sống. Hàng chục năm qua người dân Việt Nam vẫn đang phải nỗ lực hàn gắn vết thương do chiến tranh để lại, xoa dịu bớt phần nào những nỗi đau in đậm trên thân thể của người thương binh, bệnh binh và thân nhân của họ, của những người liệt sĩ.
ReplyNgã ba Đồng Lộc đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca về quyết tâm sắt đá tất cả vì miền Nam ruột thịt, vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc; về sự hy sinh cao cả của 10 cô gái thanh niên xung phong tuổi mười tám, đôi mươi. Hình ảnh hào hùng, đẹp nhưng cũng vô cùng bi tráng. Sự hi sinh của những người anh hùng đó luôn là hình ảnh in sâu đậm trong mỗi trái tim.
ReplyChiến tranh quá khốc liệt, thế hệ cha ông chúng ta đã chiến đấu anh dũng và hi sinh cho nên độc lập dân tộc, hôm nay đất nước hòa bình, có những người may mắn trở về nhưng họ lại không còn được như người bình thường, đất nước này, nhân dân việt nam sẽ mãi mãi không bao giờ quên được công lao to lớn mà các thế hệ đi trước đã cống hiến cho dân tộc.
ReplyTất cả chúng ta hiểu rằng cái giá của cuộc sống hôm nay là sự hi sinh của cả một lớp người đi trước, là chiến công của những người mẹ Việt Nam anh hùng. Sẽ chẳng có sự đền đáp nào xứng đáng với sự hi sinh của các mẹ cho Tổ quốc. Vì thế hãy ghi ân và cố gắng xây dựng đất nước này ngày càng phát triển, giành độc lập cho đất nước đã khó, bảo vệ và xây dựng càng khó hơn.
ReplyCả nước đang có những hoạt động nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ, để ghi nhớ công lao của cha ông đi trước, nhắc nhở các con cháu, thế hệ sau phải biết ơn sự hi sinh của cha ông cho ngày đất nước được hòa bình phát triển hôm nay. Dân tộc Việt Nam luôn yêu nước vô bờ bến, bất khuất, dũng cảm vì độc lập tự do và phát triển đất nước.
ReplyNgày lễ này được ghi nhận như là một biểu hiện của truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, ăn quả nhớ kẻ trồng cây ở Việt Nam.Qua đó tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ về lòng biết ơn đối với những người có công với Cách mạng từ trước đến nay.
ReplyNhững hành động đền ơn đáp nghĩa ngày 27/7 đã đc nhà nước làm khá tốt tuy nhiên chúng ta cần giáo dục lòng biết ơn cho thế hệ trẻ để những hành động cao đẹp như vậy ko chỉ đc thực hiện vào ngày này mà đc thực hiện hàng ngày.
Replyđây là ngày để cho chúng ta, những con người của thế hệ đi sau thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã hi sinh cho đất nước, để cho đất nước chúng ta được hòa bình độc lập, tự do, để chúng ta được sống trong hòa bình.
ReplyNgày này hàng năm đi đến các nghĩa trang liệt sỹ trên khắp đất nước nơi đâu cũng bắt gặp hình ảnh những người thanh niên đại diện cho thế hệ sau thắp hương tưởng nhớ các liệt sỹ, một hành động uống nước nhớ nguồn tiêu biểu.
ReplyThế hệ trẻ biết nhớ ơn những người anh hùng liệt sỹ đã là một điều đáng mừng đáng quý rồi tuy nhiên như vậy vẫn chưa đủ suy nghĩ ấy còn phải đc thực hiện bằng hành động qua những việc thể hiện sự tiếp nối thế hệ đi trước.
Replyngày thương binh liệt sĩ chúng ta hãy cùng tưởng nhớ về công lao của những thê hệ cha anh đã ngã xuống để đem lại độc lập tự do cho tổ quốc cho dân tộc việt nam
Replychiến tranh luôn gây ra chết chóc,tang thương, và các anh đã lấy cái chết để bảo vệ cái chết, bảo vệ cuộc sống của hàng triệu người dân nước Việt
ReplyNhững người con anh dũng của Tổ quốc, có người còn sống nhưng cũng có người đã nằm lại với đất mẹ thân yêu. Thế nhưng những chiến công và tên tuổi của các anh đã trở thành bất tử, khắc ghi vào lịch sử dân tộc và mãi mãi được thế hệ những người Việt Nam tưởng nhớ.
Replycác anh hi sinh, những hình ảnh của các anh vẫn luôn sống mãi trong trái tim mỗi con người việt nam, xương máu của các anh đã hòa chúng vào lòng đất mẹ, vào cỏ cây hoa lá, xin kính cẩn nghiêng mình trước linh hồn của các anh
Replyvô cùng cám ơn các anh .các anh đã đem lại hòa bình cho đất nước cho dân tộc .nhân ngày tưởng nhớ các anh ,xin trân thành gửi tới các anh lời biết ơn chân thành nhất
Reply27/7 là ngày chúng ta tưởng nhớ về công lao sự hi sinh của các anh hùng liệt sỹ, của các thế hệ cha anh đã ngã xuống để cho chúng ta có cuộc sống hôm nay
ReplyNhân ngày này mọi người dân mang dòng máu VN dù ở bất cứ nơi đâu ở VN hay trên thế giới đều hãy dành một phút mặc niệm để tưởng nhớ đến những anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong những trận chiến vô cùng khốc liệt.
Replycác anh đã dành hết cả tuổi thanh xuân cho đất nước, tuổi trẻ của các anh đã viết nên những chiến công hiển hách, những trang sử vàng của dân tộc ta, các anh ra đi nhưng sẽ mãi là tấm gương noi theo cho các thế hệ sau này
ReplyCảm ơn những người anh hùng năm xưa đã k ngại hi sinh tuổi trẻ, k ngại hi sinh cả tính mạng để đổi lấy một đất nước độc lập, hòa bình, tự do như ngày hôm nay.
ReplyXin cám ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, cống hiến để đất nước có được ngày hôm nay, để thế hệ chúng tôi được sống trong hòa bình, độc lập và tự do như hôm nay, không phải cúi đầu trước ngoại bang.
Reply27/7 thật sự là một ngày ý nghĩa, ngày để chúng ta tri ân, thể hiện sự biết ơn đối với những người đã hi sinh, cống hiến tuổi trẻ, xương máu của mình cho đất nước
Replychúng ta cần có nhiều hơn những ngày như vậy, cần tổ chức thêm nhiều hoạt động, chương trình đền ơn đáp nghĩa, tri ân những người có công với cách mạng, để cho thế ệ hôm nay và mai sai mai mãi biết rằng để có được cuộc sống như ngày hôm nay không tự nhiên mà có được''
ReplyChiến tranh bảo vẹ tổ quốc là một phần của lịch sử Việt Nam. Chúng ta không được phép lãng quên, những con người đã ngã xuống để đem lại cho chúng ta hòa bình, độc lập dân tộc
ReplyThương binh liệt sỹ là những người cống hiến hy sinh nhiều nhất cho đất nước, họ xứng đáng có một ngày riêng để mọi người dân trên đất nước nhớ tới họ tỏ lòng biết ơn những công lao của họ.
ReplyChiến tranh không phải là điều gì hay ho, luôn chứa đựng mâu thuẫn và thường dẫn đến những sát thương dành cho cả hai phía, và những quốc gia chịu cùng ảnh hưởng của cuộc chiến ấy. Hòa bình được lập lại như hôm nay, chúng ta càng phải thêm yêu quý và trân trọng thành quả này. Cùng bảo vệ sự độc lập dân tộc chính là trách nhiệm và nghĩa vụ lớn lao của mỗi thế hệ con cháu.
ReplyCống hiến của 10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc nói riêng và hàng triệu người con đất Việt nói chung đã được lưu vang sử sách muôn đời; thế hệ trẻ Việt Nam sẽ đời đời ghi nhớ công ơn của họ và đám zận chủ sẽ mãi mãi không đạt được mục đích xuyên tạc làm sai lệch lịch sử, sai lệch sự hi sinh của họ.
Reply10 người con gái hi sinh ở ngã ba Đồng Lộc mãi là nỗi đau xót của cả dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam mãi không quên ơn các chị, tên tuổi các chị sẽ lưu danh sử sách muôn đời, các thế hệ trẻ sẽ mãi được nghe, được biết ơn về công lao của các chị - Những người con gái tuyệt vời của quê hương Việt Nam.
Reply10 cô gái Ngã Ba Đồng Lộc và hàng triệu thanh niên miền Bắc xung phong, trốn bố mẹ để được ra chiến trường góp phần sức nhỏ bé đánh đuổi giặc ngoại xâm. Các chàng trai, cô gái ấy ý thức được rằng: Ra chiến trường là có thể thân thể sẽ ở lại mãi nơi chiến trường nhưng họ tự hào vì đã được chết trên quê hương, chết cho quê hương, đất nước của họ.
ReplyĐó là những con người không có lương tâm, không có đầu óc, không biết suy nghĩ, bởi họ được hưởng độc lập, tự do, hòa bình ngày hôm nay là nhờ một phần sương máu của cha ông ta đánh đổi. Có những thương binh mang trong mình những chất độc màu da cam, truyền cho tới đời chắt, chút họ, thử hỏi có đau xót không mà không chia sẻ nỗi đau với họ, không biết ơn họ.
ReplyTháng 7 là tháng đặc biệt tri ân các anh hùng liệt sĩ - những người đã tình nguyện cống hiến, hy sinh cho mảnh đất quê hương Việt Nam được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay. Rất mong thế hệ trẻ hãy đọc sử để hiểu rõ về công lao của họ, đừng nghe đám zận chủ xuyên tạc như xuyên tạc hình ảnh 10 cô gái đã hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc.
Reply» Bình luận mang tính xây dựng và đóng góp. Vui lòng phân biệt rõ ràng giữa "góp ý", "phản biện" và "xuyên tạc".
» Không sử dụng các từ ngữ kích động, tuyên truyền, gây thù hằn, phân biệt vùng miền, tôn giáo, giới tính...gây tổn hại đến khối Đại đoàn kết dân tộc.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đất nước, chế độ, Quốc huy , Quốc kỳ, Quốc ca... của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đảng, Nhà nước, lãnh tụ, lãnh đạo. Nếu có ý kiến phản biện vui lòng đưa ra dẫn chứng cụ thể với nguồn đáng tin cậy.
» Không sử dụng các tên người dùng vi phạm các điều trên. Các tên người dùng mang tính chất chia rẽ đoàn kết dân tộc (Bắc Kỳ, Nam Kỳ...),một trong những tên trong cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc các tên xuyên tạc về chủ tịch Hồ Chí Minh, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước hiện tại đều bị xóa bỏ mà không cần báo trước.
» Nếu thấy dấu hiệu vi phạm, bạn đọc vui lòng báo cho chúng tôi biết bằng form báo cáo phía bên phải blog.
Thân ái ! EmoticonEmoticon