Thúy Kiều
Nhân dịp
tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và
Liên hợp quốc, ngày 14/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Washington, D.C, Thủ tướng
Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và các cơ
quan đại diện trực thuộc Đại sứ quán; tiếp đại diện cộng đồng người Việt ở khu
Bờ Đông Hoa Kỳ.
Nói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán tại
Hoa Kỳ và các cơ quan đại diện trực thuộc Đại sứ quán, Thủ tướng Phạm Minh
Chính biểu dương cán bộ, nhân viên Đại sứ quán đã có nhiều nỗ lực, thực hiện tốt
đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước; xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước,
con người Việt Nam trên đất nước Hoa Kỳ; đóng góp cho quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ
ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả; gần đây nhất là chuẩn bị tốt cho chuyến
công tác của Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa
Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc.
Đồng thời, Thủ tướng khẳng định: cộng đồng người
Việt Nam tại Hoa Kỳ có vai trò là cầu nối trong quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ;
tham gia đóng góp thực hiện các thỏa thuận giữa hai nước; đóng góp vào phát triển
của cả Việt Nam và Hoa Kỳ. Thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng là
thành công của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước; và góp phần quảng bá
hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam, giá trị Việt Nam trên đất nước Hoa Kỳ;
thể hiện thiện chí của Việt Nam trong hợp tác với các nước trên thế giới, trong
đó có Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, khi nghe được những phát biểu này có
vẻ thanh niên đu càng Nguyễn Văn Đài và các cộng sự có vẻ không được vui cho lắm
khi cho rằng đây là việc “cướp từ trong nước ra tới nước ngoài”. Đài dẫn chứng
rằng: “Người Việt Nam ở Mỹ phần lớn phải chạy nạn từ sau 30/4/1975 trên hành trình
gian nan vượt biển”,… “Khi tới Mỹ, họ
đã vất vả hội nhập và đã thành công về kinh tế, chính trị,… Mọi thành công của
cộng đồng người Việt tại Mỹ chẳng liên quan gì tới đảng, chế độ..”.
Đúng! Trong cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ có
một bộ phận người thuộc chế độ VNCH tháo chạy khỏi quân giải phóng để cầu cứu sự
viện trợ của Hoa Kỳ. Hiện nay, số này cũng như “ngọn đèn trước gió”, còn lại phần
nhiều là hậu duệ của họ; xong, đây chỉ là phần nhỏ trong cộng đồng người Việt
Nam ở Hoa Kỳ. Cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ phần lớn là các du học sinh, các
nhà khoa học, các doanh nhân,… Đây chính
là những người có vai trò là cầu nối trong quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ; tham
gia đóng góp thực hiện các thỏa thuận giữa hai nước. Và sự thành công của họ trên
đất Mỹ cũng chính là sự thành công của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước
ta.
Còn một bộ phận người biết nói tiếng Việt, sống
lưu vong trên đất Mỹ và luôn có tư tưởng oán trách chế độ thì theo tôi là không
nên xếp vào hàng ngũ cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ.
20 nhận xét
Write nhận xétTrong cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ có một bộ phận người thuộc chế độ VNCH tháo chạy khỏi quân giải phóng để cầu cứu sự viện trợ của Hoa Kỳ. Hiện nay, số này cũng như “ngọn đèn trước gió”, còn lại phần nhiều là hậu duệ của họ; xong, đây chỉ là phần nhỏ trong cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ.
ReplyĐây rõ ràng là một chủ trương đúng đắn, nhằm mục đích hòa hợp, hòa giải dân tộc, góp phần hướng đến tương lai xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu, tạo dựng uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
ReplyTuy nhiên, các đối tượng phản động có tư tưởng chống đối, cơ hội chính trị lại lợi dụng sự kiện lớn này để tiến hành bôi nhọ, xuyên tạc chuyến thăm của thủ tướng Phạm Minh Chính đến Mỹ, thể hiện lối tư duy hủ bại, hẹp hòi của các đối tượng này.
ReplyNhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc, ngày 14/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Washington, D.C, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và các cơ quan đại diện trực thuộc Đại sứ quán; tiếp đại diện cộng đồng người Việt ở khu Bờ Đông Hoa Kỳ.
ReplyNói chuyện với cán bộ, nhân viên Đại sứ quán tại Hoa Kỳ và các cơ quan đại diện trực thuộc Đại sứ quán, Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương cán bộ, nhân viên Đại sứ quán đã có nhiều nỗ lực, thực hiện tốt đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước; xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên đất nước Hoa Kỳ; đóng góp cho quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ ngày càng đi vào thực chất và hiệu quả; gần đây nhất là chuẩn bị tốt cho chuyến công tác của Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc.
Replycộng đồng người Việt Nam tại Hoa Kỳ có vai trò là cầu nối trong quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ; tham gia đóng góp thực hiện các thỏa thuận giữa hai nước; đóng góp vào phát triển của cả Việt Nam và Hoa Kỳ. Thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng là thành công của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước; và góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam, giá trị Việt Nam trên đất nước Hoa Kỳ; thể hiện thiện chí của Việt Nam trong hợp tác với các nước trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ.
ReplyKhi nghe được những phát biểu này có vẻ thanh niên đu càng Nguyễn Văn Đài và các cộng sự có vẻ không được vui cho lắm. Có vẻ chúng muốn nhân dịp này để hạ thấp uy tín của Đảng hơn là ca ngợi, cổ vũ.
ReplyHiện nay, số này cũng như “ngọn đèn trước gió”, còn lại phần nhiều là hậu duệ của họ; xong, đây chỉ là phần nhỏ trong cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ. Cộng đồng người Việt Nam ở Hoa Kỳ phần lớn là các du học sinh, các nhà khoa học, các doanh nhân,…
ReplyTheo Thủ tướng, cộng đồng người Việt Nam tại Hoa Kỳ có vai trò là cầu nối trong quan hệ giữa Việt Nam-Hoa Kỳ; tham gia đóng góp thực hiện các thỏa thuận giữa hai nước; đóng góp vào phát triển của cả Việt Nam và Hoa Kỳ.
ReplyĐảng, Nhà nước luôn khẳng định người Việt Nam định cư ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; luôn tạo điều kiện để củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và giúp đồng bào có địa vị pháp lý vững chắc, ổn định cuộc sống ở nước sở tại và đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng đất nước.
ReplyHiện nay có khoảng 5,3 triệu người Việt Nam ở nước ngoài. Trong đó cộng đồng người Việt Nam tại Hoa Kỳ đông nhất với 2,2 triệu người và đa dạng, phong phú về ngành nghề, tuổi tác, dân tộc. Đặc biệt, đội ngũ trí thức, doanh nhân rất đông đảo, nhiều người tham gia, đóng góp trong chính quyền và văn hóa của Hoa Kỳ.
ReplyThủ tướng đã đề nghị, cộng đồng người Việt Nam tại Hoa Kỳ cùng đại sứ quán và các cơ quan đại diện, theo chức năng, nhiệm vụ tiếp tục thực hiện tốt đường lối đối ngoại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
ReplyBà con cũng bày tỏ vui mừng về những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong thời gian qua, đặc biệt là phòng chống, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, tự tin mở cửa trở lại, chuyển sang giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế xã hội, tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng.
ReplyĐa phần người Việt tại Hoa Kỳ đều dành tình cảm tha thiết cho quê hương, kể cả nhiều người trước đây có những mặc cảm thì tới nay cũng có cái nhìn thiện cảm; hàng triệu người đã về thăm quê hương bản quán, chứng kiến những bước phát triển ngày càng phồn vinh, thịnh vượng của đất nước, trở thành động lực tinh thần cho những người khác tiếp tục trở về.
ReplyThủ tướng nêu rõ, Đảng, Nhà nước luôn coi kiều bào là một bộ phận quan trọng không thể tách rời, là một động lực phát triển của đất nước, điều này được thể hiện qua Nghị quyết số 36, Chỉ thị số 45 và gần đây là Kết luận số 12 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, được thể chế hóa bằng các quy định của pháp luật.
ReplyChủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi".Và chân lý đó luôn đúng dù với người Việt trong nước hay cộng đồng ở nước ngoài
ReplyKhông thể phủ nhận rằng lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Đảng và nhân dân ta trên con đường ngoại giao. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng nâng cao.
ReplyDo vậy, những kẻ "lật sử", phủ nhận đường lối ngoại giao của Việt Nam hay thậm chí là "dạy khôn" Việt Nam thì trước hết nên học kỹ lịch sử Việt Nam để biết được điều gì đã tạo nên đường lối ngoại giao của Việt Nam hiện nay.
ReplyViệt Nam luôn muốn trở thành một người bạn, một đối tác tin cậy đối với các quốc gia, các cường quốc, châu lục. Thành công như vậy có sự đóng góp không nhỏ đến từ đường lối ngoại giao hợp lý, đúng đắn của nước ta hiện nay.
ReplyNhững đối tượng đã chối bỏ quê hương, tự nhục nơi xứ người như đối tượng tha hóa, biến chất, phản động như Nguyễn Văn Đài thì lấy làm lý do gì để mà xuyên tạc, bôi nhọ con đường ngoại giao, hội nhập của Việt Nam.
Reply» Bình luận mang tính xây dựng và đóng góp. Vui lòng phân biệt rõ ràng giữa "góp ý", "phản biện" và "xuyên tạc".
» Không sử dụng các từ ngữ kích động, tuyên truyền, gây thù hằn, phân biệt vùng miền, tôn giáo, giới tính...gây tổn hại đến khối Đại đoàn kết dân tộc.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đất nước, chế độ, Quốc huy , Quốc kỳ, Quốc ca... của nhà nước CHXHCN Việt Nam.
» Không sử dụng các từ ngữ , hình ảnh xuyên tạc, bôi xấu Đảng, Nhà nước, lãnh tụ, lãnh đạo. Nếu có ý kiến phản biện vui lòng đưa ra dẫn chứng cụ thể với nguồn đáng tin cậy.
» Không sử dụng các tên người dùng vi phạm các điều trên. Các tên người dùng mang tính chất chia rẽ đoàn kết dân tộc (Bắc Kỳ, Nam Kỳ...),một trong những tên trong cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc các tên xuyên tạc về chủ tịch Hồ Chí Minh, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước hiện tại đều bị xóa bỏ mà không cần báo trước.
» Nếu thấy dấu hiệu vi phạm, bạn đọc vui lòng báo cho chúng tôi biết bằng form báo cáo phía bên phải blog.
Thân ái ! EmoticonEmoticon